PDA

View Full Version : Giới thiệu - Trường Đại Học Văn hoá Nghệ thuật quân đội


matdanvt
18-06-2012, 01:16 PM
http://www.vnq.edu.vn/upload/de/toancanh1.jpg

ĐẠI HỌC VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUÂN ĐỘI
MILITARY COLELGE OF ARTS & CULTURE

Trụ sở chính: 101 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Tel: 069.822090 - 04.8357858

Cơ sở II: 448B Nguyễn Tất Thành - Quận 4 - TP Hồ Chí Minh
Tel: 069.667350


Nhà hát quân đội phía nam - 140 Đường Cộng Hòa - Phường 4 - Quận Tân Bình - TP Hồ Chí Minh.


Khoa Quân nhạc: Phường Khương Trung - Thanh Xuân - Hà Nội
Tel: 069.562263

Đào tạo trung cấp điện ảnh - chiếu bóng - quay phim:
Khu Lai Xá - Hoài Đức - Hà Tây
Tel: 04.2661661

Cơ sở Quy Nhơn - Đào tạo dân tộc miền núi khu vực miền trung Tây Nguyên

Đại học VHNT Quân đội là một trường đại học đa ngành ở Việt Nam. Chuyên đào tạo các văn nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ sáng tác, biên đạo múa chuyên nghiệp, cán bộ quản lý văn hoá – nhà văn – sân khấu - điện ảnh cho quân đội và quốc gia.
Đặc biệt là đào tạo nghệ thuật dân tộc miền núi cho các tỉnh vùng sâu vùng xa và Sư phạm nhạc hoạ theo công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá của chính phủ.
Nhà trường được thành lập ngày 23 tháng 09 năm 1955 với tên gọi Trường Nghệ thuật Quân đội.

1. GIỚI THIỆU CHUNG.
Đại học VHNT Quân đội là một trường đại học đa ngành ở Việt Nam. Chuyên đào tạo các văn nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ sáng tác, biên đạo múa chuyên nghiệp, cán bộ quản lý văn hoá – nhà văn – sân khấu - điện ảnh cho quân đội và quốc gia.
Đặc biệt là đào tạo nghệ thuật dân tộc miền núi cho các tỉnh vùng sâu vùng xa và Sư phạm nhạc hoạ theo công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá của chính phủ.
Nhà trường được thành lập ngày 23 tháng 09 năm 1955 với tên gọi Trường Nghệ thuật Quân đội.
2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ.
2.1 Chức năng:
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nhân viên hoạt động trên các lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật trong Quân đội.
- Nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật phục vụ cho công tác giảng dạy và giáo dục văn hoá – tư tưởng trong Quân đội.
- Là một đơn vị biểu diễn nghệ thuật phục vụ cho Quân đội và xã hội.
2.2 Nhiệm vụ:
- Thực hiện các nhiệm vụ của một trường đại học theo quy định của Nhà nước.
- Đào tạo cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng và trung học ( trung cấp) trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật cho các đoàn nghệ thuật, nhà văn hoá, cơ quan nghiên cứu và các đơn vị sự nghiệp văn hoá - nghệ thuật của Quân đội và cho các cơ sở đào tạo nghệ thuật khác.
( Gồm các chuyên ngành: Văn hoá cơ sở, Thư viện, Bảo tàng, Viết văn, Báo chí, Biên đạo Múa, Huấn luyện múa, Nhạc cụ, Thanh nhạc, Sáng tác âm nhạc, Chỉ huy âm nhạc, Lý luận phê bình âm nhạc, Sân khấu)
- Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ công tác văn hoá - nghệ thuật cho cán bộ chuyên trách, các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp.
- Tham gia đào tạo cán bộ, nhân viên văn hoá - nghệ thuật và cán bộ chuyên trách các đoàn nghệ thuật cho các nước bạn.
- Kết hợp đào tạo với việc tham gia các hoạt động văn hoá - nghệ thuật phục vụ bộ đội và nhân dân.
- Nghiên cứu khoa học các lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật phục vụ cho công tác đào tạo và ứng dụng trong thực tiễn.
- Hợp tác quốc tế đại học và sau đại học trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật.
- Đào tạo cán bộ, diễn viên văn háo - nghệ thuật cho các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa và nguồn lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.

3. TÊN GỌI QUA CÁC THỜI KỲ.
Trường nghệ thuật Quân đội (1955 – 1995).
Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Quân đội (1995 – 2005).
Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội (2006 đến nay).

4. TIỀM LỰC.
Nhà trường có đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ luôn đi dầu trong công tác đổi mới phương pháp đào tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin vào giảng dậy. Nhiều kinh nghiệm trong thực hành và biểu diễn. Đặc biệt là đội ngũ giảng viên cộng tác là các Giáo sư đầu ngành và nhiều kinh nghiệm và năng động.
- Cơ sở đào tạo của nhà Trường tương đối khang trang với hệ thống phòng học, trang thiết bị giảng dạy hiện đại và đồng bộ để phục vụ các chuyên ngành đào tạo. Hệ thống giáo trình, tài liệu, băng đĩa hình, tiếng và các loại nhạc cụ hiện đại phục vụ giảng dạy đã được đầu tư khá tốt...

5. ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đào Tạo
- Ngành nghề đào tạo bao gồm các chuyên ngành: thanh nhạc, biên đạo múa, huấn luyện múa, diễn viên múa, sáng tác - chỉ huy âm nhạc, nghệ thuật dân tộc và miền núi, quản lý văn hóa, thư viện, bảo tàng, nhạc cụ, quân nhạc, sân khấu, điện ảnh, sư phạm nhạc, họa, viết văn từ bậc Trung cấp đến Đại học.
- Hình thức đào tạo linh hoạt, phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tiễn của quân đội và đất nước, bao gồm các hệ: đào tạo tập trung, đào tạo tại chức tại các Quân khu Quân đoàn, liên kết đào tạo với các trường nghệ thuật trong cả nước, đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học với thời gian 1,5 năm.
- Nội dung, cách thức đào tạo: đảm bảo những kiến thức cơ bản về các bộ môn KHXH & NV. Đối với đào tạo ngành nghề đặc biệt chú trọng thực hành, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo của học viên.
- Nhà trường đặc biệt coi trọng sự kết hợp giáo dục đạo đức nghề nghiệp với đào tạo nghề nhằm đào tạo nhân tài bậc cao, đào tạo học viên trở thành chiến sĩ - nghệ sĩ xuất sắc.
Ngoài ra, Nhà trường còn được Bộ GD & ĐT giao nhiệm vụ đào tạo và cấp chứng chỉ sư phạm các ngành văn hóa nghệ thuật nhằm chuyển đổi nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, đáp ứng nhu cầu thực tiễn cuộc sống.

Nghiên cứu khoa học
- Xây dựng chương trình khung và chương trình chi tiết các ngành học từ Trung cấp đến Đại học được Bộ GD & ĐT, Bộ Văn hóa - Thông tin, các trường văn hóa - nghệ thuật đánh giá cao về nội dung và chất lượng.
- Biên soạn và hoàn thiện nhiều giáo trình môn học: Nghệ thuật múa và những đặc trưng cơ bản; Công tác tuyên truyền cổ động; Hòa tấu dàn nhạc; Sáng tác nhạc trên vi tính; Hướng dẫn dạy và học thanh nhạc, Hòa âm trên đàn, lịch sử âm nhạc thế giới, Công tác thư viện trong Quân đội, Công tác nhà văn hóa - Câu lạc bộ...
- Việc triển khai, nghiên cứu đề tài cấp Bộ Quốc phòng, cấp ngành, cấp cơ sở được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc; coi đây là một trong những hoạt động chính của giảng viên, học viên nhằm phục vụ cho công tác giáo dục đào tạo. Trong đó tập trung vào những vấn đề có tính thiết thực đối với công tác đào tạo như: nghiên cứu ứng dụng công nghệ tin học vào giảng dạy; các đề tài về khoa học giáo dục và quản lý giáo dục...
- Bên cạnh đó Nhà trường thường xuyên phát động phong trào đúc rút, cải tiến và phổ biến sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy trong giáo dục và đào tạo do đó không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo.

6. KHỐI PHÒNG BAN CHỨC NĂNG
1. Phòng Chính trị
2. Phòng Đào tạo
3. Phòng Khoa học Công nghệ và môi trường
4. Phòng Tham mưu - hành chính
5. Phòng hậu cần - kỹ thuật
6. Ban tài chính

7. KHỐI ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BGH

1. Nhà hát nghệ thuật thực hành
2. Cơ sở II Thành phố Hồ Chí Minh
3. Tờ tin đào tạo VHNTQĐ


8. KHỐI GIẢNG DẠY
1. Khoa KHXH & NV
2. Khoa Văn hoá cơ bản
3. Khoa Quân sự Thể chất
4. Khoa Kiến thức nghệ thuật cơ bản
5. Khoa Âm nhạc
6. Khoa Nghệ thuật dân tộc & Miền núi
7. Khoa Thanh nhạc
8. Khoa múa
9. Khoa Quản lý văn hoá
10. Khoa Quân nhạc
11. Khoa Sân khấu Điện ảnh Viết văn
12. Khoa Sư phạm nhạc hoạ
13. Cơ sở 2 Thành phố Hồ Chí Minh
14. Trung tâm liên kết với Quân đoàn 3 đào tạo cho Tây Nguyên và các tỉnh Miền Trung.

9. DANH HIỆU VÀ THÀNH TÍCH
Tập thể nhà trường
Huân chương Quân công hạng Nhì ( tháng 03 năm 1984)
Huân chương lao động hạng Ba ( tháng 09 năm 1991)
Huân chương Chiến công hạng Nhất ( thang 03 năm 1995)
Huân chương Lao động hạng Nhất ( tháng 09 năm 2001)
Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật cho kịch múa “ Ngọn lửa Nghệ Tĩnh” ( tháng 09 năm 2000).
Huân chương “It xa la” hạng Ba của nước CHDCND Lào tặng ( tháng 03 năm 1999).
Huân chương Quân công hạng Nhì cuae nước CHDCND Lào tặng ( tháng 03 năm 2002).
Huân chương Lao động hạng Nhì của nước CHDCND Lào tặng ( tháng 12 năm 2004).
Tổng cục chính trị, Bộ giáo dục đạo tạo, Bộ văn hoá thông tin tặng nhiều cờ thưởng, Bằng khen về thành tích đào tạo, biểu diễn và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, xây dựng nhà trường. Nhiều tỉnh thành tặng bằng khen về công tác dân vận và thành tích biểu diễn và giúp đỡ xây dựng phong trào văn hoá văn nghệ địa phương.
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam tặng nhiều cờ thưởng, Bằng khen về thành tích xây dựng tổ chức và phong trào thanh niên, phong trào phụ nữ.
Tập thể phòng, khoa.
Khoa Quân nhạc được Thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen năm 2000.
Phòng Đào tạo được Bộ trưởng Bộ quốc phòng tặng Bằng khen.
Nhiều khoa, đoàn nghệ thuật xung kích được Lãnh đạo các địa phương đơn vị tặng Bằng khen về thành tích biểu diễn phục vụ và xây dựng phong trào văn hoá văn nghệ địa phương.
Cá nhân
Đồng chí Nguyễn An Thuyên -Hiệu trưởng Trường được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba ( tháng 09 năm 2005).
8 tác giả được giải thưởng sáng tác của Hội nhạc sĩ Việt Nam, Bộ quốc phòng và các Bộ, ngành.
11 giáo viên, học viên được giải thưởng của Hội nghệ sĩ Múa Việt Nam.
61 Huy chương ( giải nhất) 52 Huy chương Bạc ( giải nhì) trong các cuộc thi liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quân, toàn quốc.


Lịch sử thành lập và phát triển

Ngày 23 tháng 9 năm 1955, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam quyết định tổ chức các lớp tập huấn – đào tạo chuyên ngành nghệ thuật đặt nền móng cho sự hình thành, phát triển của Trường Nghệ thuật quân đội nay là Trường Đại Học Văn hoá Nghệ thuật quân đội đã tròn nửa thế kỷ. Được chia thành các giai đoạn khác nhau.
Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1959
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng Cộng sản Đông dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) và chỉ thị của lãnh tụ Hồ Chí Minh, tại khu rừng Trần hưng Đạo, Nguyên Bình, Cao Bằng, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập – ghi mốc son lịch sử thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Để giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội, đảm bảo cho quân đội mang bản chất cách mạng, có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, lành mạnh, từ năm 1946, Cục Chính trị Bộ Quốc phòng - Tổng chỉ huy được thành lập. Trong những năm 1946-1949, hình thức hoạt động văn hoá, văn nghệ được Cục Chính trị chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trong quân đội còn đơn giản, chưa thành hệ thống, quy chuẩn thống nhất; đặc biệt hoạt độngvăn nghệ chủ yếu là các đơn vị tự tổ chức tuỳ hoàn cảnh và năng lực của mình.
Ở cấp trung đoàn, thời gian này thường có một tờ báo in li-tô, hoặc in đá…một đội tuyên truyền xung phong, hoặc đội tuyên truyền vũ trang, tuyên truyền văn nghệ - đội tuyên văn.
Cấp tiểu đoàn, đại đội không có câu lạc bộ. Hoạt động văn hoá văn nghệ do Ban công tác chính trị đại đội phụ trách. Hình thức hoạt động chủ yếu trong những năm đầu kháng chiến thương là làm thơ, đọc thơ, ca dao, diễn kịch, ca hát, lam bích báo. Lực lượng tham gia là bộ đội, dân công.
Tháng 4 năn 1949, Cục chính trị tổ chức Hội nghị văn nghẹ toàn quân khu vực phía Bắc, nhăm kiểm điểm hoạt động văn hoá văn nghệ trong các cơ quan, đơn vị từ đầu kháng chiến; xây dựng chương trình hoạt động văn nghệ phục vụ bộ đội. Hội nghị chủ trương thành lập ban văn nghệ thuộc phòng Tuyên huấn – là cơ quan chỉ đạo các hoạt động văn hoá văn nghệ toàn quân. Phong trào văn hoá, văn nghệ trong quân đội phát triển mạnh đã lôi kéo một lực lượng khá đông người sáng tác văn nghệ, nghệ sĩ nhập ngũ; đây là lực lượng rất quý để hình thành các đơn vị văn nghệ có tính chuyên nghiệp của quân đội.
Năm 1951, đội kịch quân đội thuộc Cục tuyên huấn Tổng cục Chính trị được thành lập, do đồng chí Chính Hữu làm Đội trưởng, nghệ sĩ Thuỳ Chi làm Đội phó. Năm 1953, Đội ca múa quân đội thành lập, do nhạc sĩ Đỗ Nhuận làm đội trưởng.
Trước tình hình mới và yêu cầu mới của cách mạng, sau khi hoà binh dược lập lại trên miền Bắc, Tổng cục chính trị quyết định tập trung tất cả các đội văn công trong toàn quân lại, tổ chức thành ba đoàn văn công I, II, III.
Năm 1955, Đại hội văn công toàn quốc được triệu tập. Sau đại hội, các đoàn văn công cấp toàn quân, quân khu được thanh lập. Ở cấp toàn quân có Đoàn Ca múa Tổng cục Chính trị, Đoàn chèo I, Đoàn chèo II Tổng cục chính trị, Đoàn cải lương quân đội…
Nắm bắt yêu cầu của hoạt động văn hoá, văn nghệ và với tầm nhìn co tính chiến lược, Thủ trưởng Tổng cục Chính trị đã từng bước đưa công tác đào tạo bồi dưỡng diễn viên vào nền nếp, tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhạc sĩ sáng tác, nghệ sĩ biểu diễn, tạo điều kiện cho hoạt động văn hoá, văn nghệ toàn quân phát triển và đặt nền móng cho việc xây dựng Trường Nghệ thuật quân đội sau này.
Ở thời điểm năm 1955, sau khi hình thành hoạt động quy mô lớn của các đoàn văn công quân đội, công với việc tiếp xúc với các đoàn nghệ thuật các nước bạn xã hội chủ nghĩa sang trao đổi và giao lưu văn hoá nghệ thuật. Phòng văn nghệ Cục tuyên huấn Tổng cục Chính trị nhận thấy: Đã đến lúc phải tổ chức chuyên môn hoá cho các đoàn ca múa, các đoàn văn công quân đội để đáp ứng nhiệm vụ mới của giai đoạn cách mạng mới.Thực hiện chủ trương đã hoạch định từ trước và căn cứ đề nghị của Cục tuyên huấn, ngày 23 tháng 9 năm 1955 thừa uỷ nhiệm của Chủ nhiẹm Tổng cục Chính trị, đồng chí Lê Chưởng - Cục trưởng Cục Tuyên huấn quyết định tổ chức các lớp tập huấn, đào tạo về nghệ thuật trong quân đội. Lớp tập huấn nhạc đầu tiên của quân đội được tổ chức; đây là cơ sở đầu tiên đặt nền móng cho lịch sử hình thành, phát triển của Trường Nghệ thuật quân đội - Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật quân đội sau này. Lớp nhạc đầu tiên gồm 20 học viên. Được mở tại số nhà 13 phố Cao Bá Quát. Được triệu tập từ các đoàn văn công của Tổng cuc Chính trị và đoàn văn công các quân khu Đông Bắc, Tây Bắc, Việt Bắc, Hữu Ngạn; các quân khu 3,4,5… các tỉnh Cao Bằng, Hải Phòng, sau khi về các địa phương biểu diễn, tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới và đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Trong khó khăn, thiếu thốn vô kể lúc ban đầu, thầy trò đã kiên trì, miệt mài làm việc, động viên lãn nhau hoàn thành nhiẹm vụ. Lớp học khai giảng vao tháng 12 năm 1955. Nửa năm sau ngày khai giảng, tháng 6 năm 1956, lớp học tam dừng. Các học viên trỏ về đơn vị công tác; đến tháng 12 năm 1956 được triệu tập tiếp tục dự khoá cho đến cuối năm 1958 mới kết thúc.Lớp hát: Đây là lớp thanh nhạc chính quy đầu tiên ở nước ta do chuyên gia Lý Hoa Anh phụ trách. Lớp dậy hát được bố trí tại nhà số 51 phố Cửa Đông. Lớp Ba-Lê cổ điển châu Âu. Lớp do giảng viên Thẩm Đôn Thư phụ trách. Các học viên Múa sau này đã tham gia xây dựng kịch múa ngọn lửa Nghệ-Tĩnh, đóng vai trò quan trọng cho sự thành công của vở vũ kịch này. Lớp Chỉ huy. Dàn nhạc do chuyên gia Triệu Đại Nguyên phu trách về nội dung. Địa điểm học tại nhà số 17 phố Lý Nam Đế, trong khu vực Xưởng phim Quân đội. Lớp trực tiếp chỉ huy hợp xướng bốn bè, 60 người rất thành công. Lớp sáng tác. Được mở vào tháng 7 năm 1957, kết thúc vào tháng 5 năm 1958, do chuyên gia Mao Vĩnh Nhất phụ trách về nội dung. Nội dung học tập của lớp là hoà thanh, phối khí, phân tích tác phẩm và thực hành sáng tác ca khúc, nhạc không lời. Lớp học bồi dưỡng kiến thức âm nhạc, nâng cao về chuyên môn về sáng tác âm nhạc ở trình độ trung cấp, nhưng ko co bằng tốt nghiệp. Lớp biên đạo múa. Do Tổng cục Chính trị , trực tiếp là cục Tuyên huấn. Có thể nói đây là lớp Biên đạo múa chính quy đầu tiên của ngành nghệ thuật múa Viẹt Nam. Trong số 30 học viên thì một phần ba là các đạo diễn múa chủ chốt của các đoàn nghệ thuật thuộc bộ văn hoá. Còn lại hai phần ba của các đoàn văn công quân đội. Ngày 16 tháng 7 năm 1959, lớp Biên đạo múa chính thức khai giảng tại Thái Hà ấp. Lớp học Biên đạo múa là lớp được tổ chức chính quy đầu tiên của Trường.
Giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1975.
Vào cuối năm 1964- đầu năm 1965, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của quân và dân ta bước vào giai đoạn vô cùng khó khăn. Đáp ứng đòi hỏi của cuộc chiến đấu chống Mỹ trên hai miền Nam - Bắc, đặc biệt là yêu cầu của chiến trường, đội ngũ văn nghệ sĩ, các đoàn văn công của quân đội tập trung phục vụ chiến trường vào tuyến lửa khu 4, vào các chiến trường miền Nam… Lúc này nhu cầu đào tạo diễn viên nghệ thuật tạm ngừng. trường nghệ thuật quân độikhông được giao nhiệm vụ đào tạo các lớp nghệ thuật chuyên ngành như trước. trường bước vào giai đoạn khó khăn tạm thời, mọi hoạt động gần như chững lại. Sau những khó khăn chững lại trong hoạt động văn hoá, văn nghểơ giai đoạn đầu khi Mỹ mở rộng chiến tranh ra khắp cả nước phong trào văn hoá, văn nghệ phát triển mạnh mẽ; đặc biệt các đoàn kịch, ca múa của Tỏng cục Chính trị phục vụ liên tục, dài ngay trên chiến trường rất hiệu quả…đặt ra yêu cầu phải đào tạo bổ sung cán bộ sáng tác, diễn viên cho các đoàn nghệ thuật, cho phong trào văn nghệ quần chúng… Thực hiện chủ trương của Thủ trưởng Tổng cục Chính trị, đầu năm 1967, đồng chí Hoàng Minh Thi - Cục trưởng Cục Tuyên huấn quyết định củng cố lại biên chế tổ chức, phục hồi chức năng, nhiệm vụ của trường nghệ thuật. Giai đoạn này, trường đã hình thành biên chế tổ chức khối cán bộ quản lý, điều hành công tác dậy và học; đồng thời được tăng cường thêm lực lượng giáo viên giảng dậy các chuyên ngành. Thời điểm Trường đi vào ổn định tổ chức biên chế, triẻn khai công tác đào tạo cũng là thời điểm chién tranh phá hoại của Mỹ trên miền Bắc diẽn ra ác liệt nhất. Thực hiện chủ trương của Trung ương, trường tổ chức sơ tán lên thôn Thuý Lai huyện Thạch Thất, Hà Tây. Tại đây, trong tình hình khó khăn về mọi mặt, các lớp học vẫn tiến hành đều đặn, xây dựng một nền nếp sinh hoạt , giảng dạy, học tập trong thời chiến. Chính tại đây đã rèn luyện những lớp học viên có bản lĩnh chính trị và nghệ thuật vững vàng để phục vụ quân đội, phục vụ công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Quy mô số lượng đào tạo của Trường giai đoạn này còn hạn chế. Tuy nhiên sự định hình về cơ bản và những kinh nghiệm đào tạo từ trong hoàn cảnh khó khăn… là” tài sản” quý giá, tạo tiền đề cho những bước tiếp sau.
Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1985
Được sự giúp đỡ của Bộ Văn hoá, trong những năm 1976-1980, Trường đã có điều kiện gửi một số học viên và giáo viên đi học ở Liên Xo. Chuyên ngành gửi đi học phần lớn là múa. nhiều đông chí sau khi học xong về nước công tác đã góp thành tích rất lớn trong sự nghiệp đào tạo của Trường. Nhà trường đã tranh thủ ý kiến hướng dẫn của Bộ Văn háo Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp, từ đó lập văn bản trình cấp trên xin quy chế đào tạo ở bậc cao đẳng, trong đó vẫn có chương trình đào tạo bậc trung cấp. Năm 1978, Cục Văn hoá Tổng cục Chính trị giải thể. Nhà hát quân đội được thành lập, trường đứng trong đội hình của Nhà hát. Trường là cơ sở huấn luyện cho toàn quân, có chức năng huấn luyện, đào tạo lục lượng làm công tác văn hoá nghệ thuật cho các đơn vị. Mặc dù có những bất cập trong biên chế tổ chức, nhưng nhà trường vẫn thực hiện những nhiệm vụ cơ bản về huán luyện đào tạo. Tuy tổ chức biên chế có hạn hẹp đi nhưng Nhà trường vẫn tồn tại theo chiều hướng phát triển đi lên, tạo nền tảng vững chắc cho bước phát triển tiếp theo. Cái khó khăn nhất của Nhà trường trong những năm 80 là tính pháp lý để tồn tại và phát triển chưa được bảo đảm. Nhà trường thiếu những văn bản co hiệu lực giúp cho mặt công tác của mình được thực hiện không có quy chế của một nhà trường nên nhiều điều bất cập đã xảy ra. Trước yêu cầu của Nhà trường, Tổng cục Chính tri đã tổ chức một cuộc tranh luận công khai, có đại diện Tổng cục Chính trị, Cục Tuyên huấn, Cục cán bộ tham dự. Nhà trường bảo vệ sự tồn tại của mình bằng các ý kiến xuất phát từ thực tế, khách quan và trong sáng. Những năm 1980-1981 trước tình hình nhiệm vụ mới, nhà trường có thay đổi một số vị trí lãnh đạo, chỉ huy chủ chốt để tăng cường công tác đảng , công tác chính trị, cũng như năng lực chỉ đạo về chuyên môn giữ vững vị thế, chức năng , nhiệm vụ của Nhà trường. Năm 1984, Trường xây dựng một chương trình tham gia Hội diên nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc. Chương trình của nhà trường đã dành được nhiều giải cao, để lại tình cảm, ấn tượng tốt đẹp đối với đông đảo khán giả, các đoàn nghệ thuật trong và ngoài quân đội.
Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1995
Từ năm 1981 đến năm 1992 Chi bộ nhà trường liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh và xây dựng được sự đoàn kết nhất trí cao trong cấp uỷ, Chi bộ, Ban Giám hiệu và cán bộgiáo viên, học viên của Nhà trường. Tháng 3 năm1991, Hội đồng Nhà nước đã tặng thưởng cho Nhà trường Huân chương Lao động Hạng Ba lần thứ hai. Tháng 6 năm 1992, Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức liên hoan “ Tiếng hát học sinh-sinh viên toan quốc lần thứ nhất”, tại Huế. Đoàn Trường Trung cấp Nghệ thuật quân đội đã dành kết quả tốt trong liên hoan. Thành tích này là một động lực, một điểm nhấn có ý nghĩa quan trọng để nhà trường nâng cao được niềm tin trong giới nghệ thuật và đọng lại trong tình cảm yêu mến của đông đảo cán bộ, chiến sĩ và nhân dân cả nước.
Giai đoạn từ năm 1995 đến 2006
Vượt qua những năm tháng biến động, đầy khó khăn thử thách của những năm đầu thập kỷ 90, vị thế của nhà trường một lần nữa được khẳng định và bước vào những năm vươn mình phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa nói chung và xây dựng đời sống văn hoá tinh thần của quân đội nói riêng. Ngày 8 tháng 8 năm 1995, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có quyết định 688/QĐ – QP hợp nhất Trường Quân nhạc Quân khu Thủ đô với Trường Trung học Văn hoá Nghệ thuật quân đội, nâng cấp Trường trung học Văn hoá Nghệ thuật quân đội thành Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội. Ngày 23 tháng 9 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra quyết định số 596/TTg về việc công nhận Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội. Đây là cái mốc quan trọng đánh dấu quá trình xây dựng và phát triển của Nhà trường sau 40 năm thành lập và phấn đấu (23-9-1955 đến 23-9-1995).
Ngày 23 tháng 9 năm 1995, tại Hội trường Ba Đình – Hà Nội các cán bộ, giáo viên, học viên Trường Văn hoá Nghệ thuật qyân đội đón nhận Huân chương Chiến công hạng Nhất do Đảng , Nhà nước trao tặng và đón nhận sự kiện Trường được mang tên Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội. Ngày 21 và 22 tháng 10 năm 1998, Đảng bộ Nhà trường tiến hành Đại hội lần thứ III. Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội đã và đang trở thành địa chỉ tin cậy của các đoàn nghệ thuật trong và ngoài quan đội, của các đơn vị cơ sở trong quân đội. Ngày 7 và 8 tháng 10 năm 2000, Đảng bộ nhà trường tiến hành Đại hội lần thứ IV chủ trương : Xây dựng Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội tiên tiến, chính quy, chất lượng, vươn lên tầm cao mới.
Nửa thế kỷ xây dựng, trưởng thành của Trường gắn liền với lịch sử phat triển của quân đội, của đất nước. Trường Cao đẳng văn hoá Nghệ thuật quân đội luôn xác định rõ chức năng , nhiệm vụ đào tạo, ươm trồng những tài năng về văn hoá nghệ thuật cho quân đội và xã hội; đóng góp xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Từ mái trường này, hơn 8000 học viên đã được học tập, rèn luyện để trở thành những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật. Hàng nghìn cán bộ, giáo viên, học viên đã có mặt ở các chiến trường phục vụ bộ đội và nhân dân trong những năm tháng ác liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cũng như trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và lam nghĩa vụ quốc tế. Trường đã đào tạo nhiều thế hệ nhạc sĩ, nghệ sĩ, cán bộ diễn viên có tên tuổi và xây dựng được những tác phẩm văn hoá nghệ thuật đỉnh cao, được giải thưởng Hồ Chí Minh, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng đời sống văn hoá nghệ thuật của quân đội và của đất nước.
Quán triệt sâu sắc đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng, các chỉ thị, nghị quyết về giáo dục và đào tạo, Nhà trường luôn giữ vững định hướng chính trị, năng động sáng tạo, mở rộng quy môvà hình thức đào tạo; tạo bước đột phá về số lượng, chất lượng đào tạo đưa nhà trường phat triên toàn diện, vượt bậc vững chắc. Vị thế, uy tín, hiệu quả xã hội của nhà trường ngày càng cao.
Cùng với sự trưởng thành của nhà trường, đội ngũ cán bộ lãnh đạo-chỉ huy, giáo viên, nhân viên của Nhà trường không ngừng trưởng thành về nhiều mặt: bản lĩnh chính trị, năng lực tổ chức chỉ huy, chuyên môn nghiệp vụ; nhiều giáo viên được phong tặng Nghệ sĩ Ưu tú, Nhà giáo Ưu tú. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học viên đã viết lên truyền thống vẻ vang:
Chiến sĩ, nghệ sĩ
Đoàn kết, chiến đấu
Năng động, sáng tạo
Lập công, Quyết thắng
Những bước trưởng thành và thành tích đã đạt được trong nửa thế kỷ qua của Nhà trường, đặc biệt là sự trưởng thành về nhiều mặt của đội ngũ cán bộ, giáo viên, chiến sĩ, công nhân viên là nhân tố đảm bảo cho Trường vững bước vào tương lai, viết tiếp những trang sử mới.
Ngày 3 tháng 1 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định số 02/2006/Q Đ-TTg thành lập Trường Đại học Văn hoá Nghệ thuật quân đội trên cơ sở Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật quân đội.

truongthangco
18-06-2012, 01:16 PM
các bạn ơi cho mình hỏi jum//???????
muốn thi vào hệ trung cấp đại học văn hóa nghệ thuật quân đội thì cách thức thi như nào jaay. có khó không và khắt khe không vậy???
cám ơn nhiều nha!!!!

nhi_nguyen
18-06-2012, 01:16 PM
<!--><xml> <o:OfficeDocumentSettings> <o:RelyOnVML/> <o:AllowPNG/> <o:TargetScreenSize>1024x768</o:TargetScreenSize> </o:OfficeDocumentSettings> </xml><![endif]--><!--><xml> <w:WordDocument> <w:View>Normal</w:View> <w:Zoom>0</w:Zoom> <w:TrackMoves/> <w:TrackFormatting/> <w:PunctuationKerning/> <w:ValidateAgainstSchemas/> <w:SaveIfXMLInvalid>false</w:SaveIfXMLInvalid> <w:IgnoreMixedContent>false</w:IgnoreMixedContent> <w:AlwaysShowPlaceholderText>false</w:AlwaysShowPlaceholderText> <w:DoNotPromoteQF/> <w:LidThemeOther>EN-US</w:LidThemeOther> <w:LidThemeAsian>X-NONE</w:LidThemeAsian> <w:LidThemeComplexScript>X-NONE</w:LidThemeComplexScript> <w:Compatibility> <w:BreakWrappedTables/> <w:SnapToGridInCell/> <w:WrapTextWithPunct/> <w:UseAsianBreakRules/> <w:DontGrowAutofit/> <w:SplitPgBreakAndParaMark/> <w:DontVertAlignCellWithSp/> <w:DontBreakConstrainedForcedTables/> <w:DontVertAlignInTxbx/> <w:Word11KerningPairs/> <w:CachedColBalance/> </w:Compatibility> <m:mathPr> <m:mathFont m:val="Cambria Math"/> <m:brkBin m:val="before"/> <m:brkBinSub m:val="--"/> <m:smallFrac m:val="off"/> <m:dispDef/> <m:lMargin m:val="0"/> <m:rMargin m:val="0"/> <m:defJc m:val="centerGroup"/> <m:wrapIndent m:val="1440"/> <m:intLim m:val="subSup"/> <m:naryLim m:val="undOvr"/> </m:mathPr></w:WordDocument> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 9]><xml> <w:LatentStyles DefLockedState="false" DefUnhideWhenUsed="true" DefSemiHidden="true" DefQFormat="false" DefPriority="99" LatentStyleCount="267"> <w:LsdException Locked="false" Priority="0" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Normal"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="heading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="9" QFormat="true" Name="heading 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 7"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 8"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" Name="toc 9"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="35" QFormat="true" Name="caption"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="10" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" Name="Default Paragraph Font"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="11" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtitle"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="22" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Strong"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="20" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="59" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Table Grid"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Placeholder Text"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="1" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="No Spacing"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Revision"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="34" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="List Paragraph"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="29" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="30" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Quote"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 1"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 2"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 3"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 4"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 5"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="60" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="61" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="62" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Light Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="63" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="64" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Shading 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="65" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="66" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium List 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="67" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 1 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="68" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 2 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="69" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Medium Grid 3 Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="70" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Dark List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="71" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Shading Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="72" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful List Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="73" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" Name="Colorful Grid Accent 6"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="19" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="21" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Emphasis"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="31" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Subtle Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="32" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Intense Reference"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="33" SemiHidden="false" UnhideWhenUsed="false" QFormat="true" Name="Book Title"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="37" Name="Bibliography"/> <w:LsdException Locked="false" Priority="39" QFormat="true" Name="TOC Heading"/> </w:LatentStyles> </xml><![endif]--><!--[if gte mso 10]> <style> /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-qformat:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif"; mso-bidi-font-family:"Times New Roman";} </style> <![endif]--> I. 436

MÔ TẢ CUỘC THI


- Show Ya! là cuộc thi âm nhạc dành cho đối tượng là sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng trong thành phố Hà Nội, được tổ chức bởi CLB âm nhạc MEC trường ĐH Kinh tế Quốc Dân. Với những thành công từ chương trình tiền thân của mình là Sao Tháng Ba (năm 2009 và 2011), phiên bản Show Ya! được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều nét mới lạ hơn so với các cuộc thi khác đã được tổ chức.

II. Quy chế của từng vòng thi:

Thí sinh sẽ trải qua 3 vòng thi chính: Time-attack, Kick out, Show Ya!.

Vòng 1: Time-attack
· [I]Thời gian: Từ ngày 10 –> 13-2-2012
Sáng : Từ 8h – 11h30
Chiều: Từ 14h –17h30
· Địa điểm: Quán I Drink và De Paris café (103-104 A8 Khương Thượng, Hà Nội)
· Hình thức dự thi:

- Mỗi thí sinh đăng kí dự thi chọn cho mình 1 bài hát cá nhân và tự chuẩn bị nhạc beat. Nếu không sử dụng beat, thí sinh tự chuẩn bị nhạc cụ, nhạc công.
- Thí sinh sẽ có tất cả 2’30s (tính cả thời gian giới thiệu bản thân) để thuyết phục Ban Giám Khảo (BGK) bằng giọng hát và cá tính của mình. Sau 2’30s, mọi phần thể hiện của bạn sẽ không được tính vào phần chấm điểm, đánh giá của BGK. BGK có quyền yêu cầu bạn dừng phần thể hiện của mình trước khi hết 2’30s hoặc thể hiện lại, hoặc thể hiện khác với phần bạn đã thể hiện trước đó.
- Thí sinh biểu diễn trực tiếp trước hội đồng giám khảo, không được sử dụng các yếu tố phụ họa như hát bè, nhảy v.v..
* BGK sẽ chọn ra 24 thí sinh lọt vào vòng trong. Kết quả sẽ được đăng tải trên website chính thức của chương trình: www.showya.org (http://www.showya.org)
* Yêu cầu: Thí sinh đến dự thi mang theo thẻ sinh viên.

Vòng 2: Kick out
· Thời gian: 19h30’ ngày 26-2-2012
· Địa điểm: Sân Kí túc xá trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
· Hình thức dự thi:

- 24 thí sinh lọt vào vòng trong sẽ được BGK chia ra thành các cặp đấu loại trực tiếp trên sân khấu.
- Các cặp biểu diễn trên sân khấu theo bài hát mà BGK và các cặp thí sinh đã bàn bạc ,thống nhất và đưa ra.
* Với mỗi cặp, BGK sẽ chọn ra 1 người xuất sắc hơn đi tiếp vào vòng chung kết. Kết quả sẽ được BGK công bố trực tiếp ngay sau tiết mục của mỗi cặp thí sinh.
* Yêu cầu: Cặp thí sinh cùng biểu diễn trong một tiết mục hát theo beat do BGK cung cấp.


Vòng chung kết: Show Ya!
· Thời gian: 19h30 - 22h30 ngày 24-3-2012
· Địa điểm: Sân Kí túc xá trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
· Hình thức dự thi:
- 12 thí sinh xuất sắc lọt vào vòng chung kết biểu diễn ca khúc tự chọn.
- Các thí sinh được quyền mời nhóm bè, nhóm nhảy, múa, nhạc công, dựng clip phụ họa cho tiết mục của mình.
* BGK sẽ chấm điểm và công bố kết quả vào cuối chương trình theo cơ cấu giải thưởng : 1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba.
* Yêu cầu: Bài hát mà thí sinh biểu diễn không được phép trùng với các bài hát mà thí sinh đó đã thể hiện ở vòng sơ khảo và vòng 2.

III. Đăng ký:

· [I]Thời gian: Từ ngày 16-1-2012 đến hết ngày 8-2-2012
· Đối tượng: Sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội
· Cách thức:

- Đăng kí trực tiếp với Ban Tổ Chức (BTC) tại bàn đăng kí được đặt tại giảng đường trường ĐH Kinh tế Quốc Dân.
- Gửi đơn đăng kí tới địa chỉ e-mail: Showya2012@gmail.com (Showya2012@gmail.com)

Mẫu đơn đăng ký download tại: http://www.mediafire.com/?d11406xdwsjjebw (http://www.mediafire.com/?d11406xdwsjjebw)

Thông tin chi tiết truy cập website: www.showya.org (http://www.showya.org/)
hoặc fanpage: www.facebook.com/showya.mec (http://www.facebook.com/showya.mec)
Lưu ý: Sau 24h ngày 8-2-2012, mọi đơn đăng kí gửi đến BTC đều không được chấp nhận.
437

cattuong_info
18-06-2012, 01:16 PM
up cho bác, chúc bác bán đắt hàng.

thom-ykk
18-06-2012, 01:16 PM
Cảm ơn bạn nhé :)
Đăng kí tham gia mọi người nhé \m/

bahembiaa
16-11-2013, 04:20 PM
Chuyên cung cấp các loại Bã hèm bia khô 50% đạm, sản phẩm được lấy từ phụ phẩm của các nhà máy chế biến bia, nguyên liệu chủ yếu là lúa mạch nhập khẩu từ Úc, Châu Âu và một số nơi khác trên thế giới. Sản phẩm được phơi khô bằng nắng hoặc sấy khô đạt độ ẩm 10% (+/-2), cho phép sản phẩm được lưu trữ trong thời gian dài mà không hư hỏng hay giảm chất lượng, , được dùng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi như bò, lợn…

BÃ HÈM BIA KHÔ SẤY KHÔ
Thành phần:
+ Protein thô: 50%
+ Béo: 4%
+ Xơ thô: 13%
+ Tro: 26%

Ngoài ra, công ty chúng tôi còn cung cấp các nguyên liệu khác: bột lông vũ, bôt xương thịt, bột cá biển…và một số nguyên liệu khác.
Với nhiều phương tiện giao hàng, trọng tải khác nhau (đường bộ, đường biển, chành xe…) và được phân bổ rộng khắp, hy vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong phạm vi toàn quốc.

Khách hàng có nhu cầu, xin vui lòng liên hệ: 0975.005.303 (gặp Mr Thuận)
VŨ TẤN NGUYÊN THUẬN
Email: baominhtags@yahoo.com.vn, thuannv@baominhtags.com
Yahoo: baominhtags
Skype: thuan.vtn
Chi tiết tại website: www.baominhtags.com (http://www.baominhtags.com)
http://www.facebook.com/BotCaBienBotXuongThitBotLongVuBaHemBia (http://www.facebook.com/BotCaBienBotXuongThitBotLongVuBaHemBia)
https://www.facebook.com/botlongvu (https://www.facebook.com/botlongvu)
http://www.facebook.com/CamDuaBotHuyetBaNanhVoMeTrichLy (http://www.facebook.com/CamDuaBotHuyetBaNanhVoMeTrichLy)
http://blog.yahoo.com/baominhnltags (http://blog.yahoo.com/baominhnltags)
http://bahembiakho.blogtiengviet.net/ (http://bahembiakho.blogtiengviet.net/)
https://www.facebook.com/bahembiakho
http://my.opera.com/bahembiakho/blog/


Tags: bã hèm bia, hèm bia, bã bia, nguyên liệu thức ăn gia súc, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, nguyên liệu, ba hem bia, hem bia, ba bia, nguyen lieu thuc an gia suc, thuc an chan nuoi, thuc an thuy san