PDA

View Full Version : Lưu ý ngộ độc khi ăn bột ngọt, mì chính


itsmemrtrung
01-02-2013, 04:35 PM
Hốt hoảng, chị K. gọi cho bác sĩ quen nhờ giúp đỡ. Vị bác sĩ sau khi nghe kể lại triệu chứng và món chị đã ăn (bún bò) đề nghị chị uống nhiều nước và nằm nghỉ. Khoảng 30 phút sau chị K. cảm thấy khỏe lại. Theo BS Trần Văn Ký (Hội Khoa học kỹ thuật an toàn
http://monngonsaigon.com/images/stories//2010/09/bn1.jpg
Những người sức khỏe khác nhau sẽ phản ứng khác nhau đối với bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/). Người sức khỏe tốt thì quá trình phản ứng diễn ra âm thầm, người sức khỏe yếu sẽ phản ứng ra ngoài, với các dấu hiệu thường gặp là bị xây xẩm mặt mày, mỏi nhừ người; nặng hơn thì đỏ hết cả người, phải đi cấp cứu... Cũng có trường hợp chủ quán ăn dùng “bột mềm” ướp thịt, với mục đích làm mềm thịt trước khi nấu nhằm giảm thời gian nấu nướng hoặc đánh lừa khách hàng đó là “thịt tơ”. Nếu ăn phải thịt ướp nhiều loại bột này, thực khách sẽ có cảm giác lạt miệng, nặng hơn thì bị tê môi, tê lưỡi; mất cảm giác ở môi, lưỡi trong vòng vài giờ hoặc có khi cả ngày...

Để “giải” bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/), theo BS Ký, bệnh nhân nên uống nhiều nước hoặc nước chanh, nước trà... làm tăng tuần hoàn máu và lợi tiểu. Cách “giải” bột mềm cũng tương tự, tuy nhiên quá trình đào thải bột mềm diễn ra chậm hơn nên thời gian hồi phục sẽ lâu hơn, do đó nếu được thì nên tìm cách nôn ra hoặc đến bệnh viện để được can thiệp.

Hiện nay, do tâm lý e ngại bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/), không ít người chuyển sang dùng hoàn toàn bột nêm. Nhưng liệu bột nêm có vô hại đối với sức khỏe? BS Đỗ Thị Ngọc Diệp - phó giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM cho biết: cũng như bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/), bột nêm là gia vị có thành phần chủ yếu là sodium glutamate (muối của axit glutamic, một axit amin cũng có trong cơ thể người), nhưng khác với bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) có đến khoảng 98% là sodium glutamate, bột nêm chỉ có trên 50% sodium glutamate, còn lại là các thành phần khác như muối, đường, bột... Ăn quá nhiều muối sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, có nguy cơ gây các bệnh tim mạch, cao huyết áp, bệnh thận, béo phì. Ngoài ra, ăn quá nhiều muối cũng gây hạn chế hấp thu canxi, dẫn đến nguy cơ loãng xương. “Do đó tránh lạm dụng bột nêm. Không ít người hiện nay khi ăn rất thích cho nhiều bột nêm mà không biết mình đã thêm nhiều muối vào bữa ăn” - BS Diệp nhắc nhở. =============================== .
Tìm hểu tính an toàn bột ngọt (http://www.saigon-unu.edu.vn/an-nhieu-bot-ngot-bi-kho-chiu/) hay còn gọi là mì chính (http://www.saigon-unu.edu.vn/mi-chinh-co-bi-bien-doi-thanh-chat-doc-khi-nau-o-nhiet-do-cao/)
Cùng Hoc lam banh (http://daynghebanh.vn/) với daynghebanh.com.vn
Cùng Làm bánh (http://daynghebanh.vn/index.php/khoa-hoc/kho-a-hoc-lam-banh-kem/) với daynghebanh.com.vn
Tay trang rang (http://nhakhoavietduc.com.vn/dich-vu/tay-trang-rang.html) trắng bóng với công nghệ cao